Bài mới

Giới thiệu

Cổng thông tin tuyển sinh trường Cao Đẳng công thương Hà nội. Thực hiện các kế hoạch tổ chưc tuyển sinh đào tạo. Liên kết đào tạo với các trường ĐH-CĐ và trung cấp chuyên nghiệp trên toàn quốc

Giới thiệu

Chúng tôi trên Facebook

Thứ Tư, 7 tháng 10, 2015

Liên thông đại học - cơ hội dành cho những "học sinh tại gia"

Học tại nhà đang là một hiện tượng khá phổ biến ở nhiều gia đình. Liệu điều này có được cho phép? Họ sẽ tham gia kỳ thi tuyển sinh như thế nào, và với hệ đào tạo đặc biệt như liên thông đại học thì những trường hợp như vậy sẽ được xử lý ra sao?

Giáo dục tại nhà là một ý tưởng khá mới lạ của các bậc phụ huynh, thậm chí đó là ý kiến của chính các "học sinh".

lien thong dai hoc
Học tại nhà - liệu có nên?

Không còn muốn ở lại trường

Vũ Tuấn Kiệt đã đi học ở hai trường quốc tế, nhưng khi cậu 7 tuổi, bố mẹ quyết định để cậu ở nhà, dạy cậu học Tiếng Anh, Tiếng Trung Quốc và tìm hiểu những kiến thức mà họ cho là cần thiết. Kiệt được Kiến trúc sư Phó Đức Tùng nhận nuôi, sau khi quyết định rời khỏi trường học, cậu nói rằng: "Tôi đã từng thích đi học, nhưng sau đó cậu trở nên không thích đi học nữa vì việc đi học khiến cậu căng thẳng. Kiến thức thu được thì không bao nhiêu, khác biệt với khi được ở nhà, cậu cảm giác như mình đang được "chữa bệnh", cậu cảm thấy hạnh phúc và đâu đó trong cậu cũng bảo rằng: Hãy ở nhà đi..."
Theo ông Tùng, Kiệt rời khỏi cha mẹ nuôi từ năm cậu 7-11 tuổi và hoàn toàn ở nhà. Ở tuổi 12, cậu trở lại với cha mẹ và tiếp tục đi học tại một trường Quốc tế. Và ngạc nhiên thay, cậu không hề gặp khó khăn khi trở lại trường.
Bà Hậu (ở Hà Nội) đã quyết định để con mình học tại nhà. Lý do là vào lớp 1, con cô (bé Lan) bỗng dưng sợ đến trường và không muốn đi học, cả nhà không biết nguyên do là tại sao, cuối cùng, sau môt trận ốm của bé Lan, bà để con gái mình ở nhà trong nỗi tiếc nuối. Bà và chồng bà chia nhau nắn nót và dạy dỗ bé, từ tập chữ cho tới những kiến thức mà ông bà cho là cần thiết với con. Hiện tại, cô bé đã lớn và đang theo học trung cấp mầm non và chuẩn bị học thêm văn bằng 2. Con đường tương lai đang mở rộng trước mắt cô bé.

Một trường hợp khác ở Hà Nội là vợ chồng cô Keziah Hương (Hà Nội) cho biết rất hài lòng khi cho trẻ em học tại nhà. Chồng cô đã quyết định từ bỏ một công việc toàn thời gian tại một doanh nghiệp nước ngoài và chuyển sang nghề tự do, tất cả là để có thời gian cho con cái. Trong mắt con cái họ, họ là những người "thầy" tuyệt vời nhất.

Lợi ích và rủi ro

Tháng 12/2014, trên trang Facebook cá nhân, Tiến sĩ Giáp Văn Dương đã nêu lên câu hỏi: "Phương thức giáo dụ này có được chấp nhận ở VN?". Nhiều bậc cha mẹ cho rằng đang xem xét cách tiếp cận này và sẵn sàng để các nhà nghiên cứu lên chính con mình.Thảo luận trên Facebook, tất cả các ý kiến ​​lo ngại chủ yếu xoay quanh hai vấn đề: Môi trường học, tương tác với bạn bè và Tính pháp lý đối với những đứa trẻ sau khi trở lại trường học.

Vậy với liên thông đại học thì sao?  
 
Một phụ huynh cho biết: "Quả thật trước đó tôi rất quan tâm đến việc dạy con ở nhà, sau khi biết được những rủi ro đạt tới mức độ có thể châp nhận được, và lợi ích thu được thì khá là nhiều. Rủi ro là khi: trẻ em học ở nhà sẽ khó khăn trong việc hòa nhập cộng đồng, vì vậy đòi hỏi phụ huynh phải dành thời gian tiếp xúc với con. 

Nếu vậy liên thông đại học sẽ là một lựa chọn hợp lý. Việc liên thông sẽ cho con bạn có thời gian được làm quen, tiếp xúc với mọi người trước khi bước chân vào cánh cổng đại học - nơi mà sinh viên có cơ hội được năng động, được hết mình với những hoạt động yêu thích.

Phụ huynh cũng cho rằng, trong hoàn cảnh VN, giáo dục nước nhà cũng có nhiều nhược diểm, ví dụ như các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính, trong khi trẻ em học hoàn toàn tại nhà có thể được kiểm tra và chứng nhận hành chính một cách chính xác. Tuy nhiên về mặt giảng dạy, Cha mẹ không thể dạy tất cả các môn toán, vật lý, hóa học, sinh học, văn học, lịch sử, địa lý,...đặc biệt khó có thể tạo ra một môi trường cho việc học tiếng Anh.

Học tại nhà - lợi ích cũng nhiều mà rủi ro cũng nhiều. Bà Hậu cũng từng chia sẻ: để con ở nhà học cũng là điều "bất đắc dĩ", bà và chồng bà cũng cần có đủ quyết tâm và kiên trì lắm mới có thể nuôi dạy con cái theo đúng nghĩa. Dưới sự dạy dỗ của bố mẹ, do không có đủ kiến thức nên Lan chỉ có thể theo học trung cấp, tuy nhiên, không dừng ở đó, cố bé tiếp tục đăng ký tham gia tuyển sinh văn bằng 2 để thỏa mãn ước mơ được làm nghề giáo.

Dù học theo cách nào, ở đâu, quan trọng là mục tiêu, quyết tâm và hành động của bạn. Chúc bạn thành công trên con đường mà bạn chọn lựa!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Designed By VNCOM Viet Nam